NHỮNG DỊCH BỆNH HẠI CẦN CHÚ Ý TRONG TUẦN ( 11 – 17/2)
Tại các tỉnh phía Bắc, hướng dẫn nông dân chủ động phòng chống rét cho mạ, lúa gieo thẳng bằng màng phủ nilon...
CHỦ ĐỘNG PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA
Hiện nay, thời tiết đang chuyển biến thất thường, ngày nắng, tối có sương mù dày đặc, là điều kiện cho dịch bệnh cháy bìa lá (bạc lá), đạo ôn phát tán nhanh trên lúa Đông Xuân 2019-2020, làm tăng nguy mất năng suất và chất lượng hạt lúa.
LACASOTO 4SP – VÔ GẠO LIÊN TỤC, LO GÌ NHÓT LÚA CÙNG BÀ CON TRÚNG LÚA TRÚNG VÀNG

Trong canh tác lúa nhà nông muốn cho cây lúa đạt năng suất cao phải chú ý tạo điều kiện để hạt lúa vào gạo chắc mẩy và đặc biệt là duy trì kéo dài tuổi thọ màu xanh của bộ lá đòng, vì bộ lá đòng được xem như là cơ quan đảm nhiệm vai trò quang hợp để tạo ra đường và chuyển hóa thành tinh bột của cây lúa. Tuy nhiên, tiến trình sinh lý tự nhiên diễn ra trong bản thân cây lúa sẽ làm cho lá bị vàng khiến cho quá trình quang hợp bị ngưng trệ, không còn dinh dưỡng để nuôi những hạt trong cậy.

Những dịch bệnh hại cần chú ý trong tuần (từ 24-30/12)
Tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh đạo ôn,... gây hại trên lúa ở giai đoạn đòng đến trỗ chín.
ANONIN 1EC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SÂU CUỐN LÁ AN TOÀN VÀ BỀN VỮNG
Khi những hạt giống đầu tiên bắt đầu nảy mầm trên đồng ruộng, cũng là lúc một vụ mùa mới bắt đầu với bao hy vọng về một vụ mùa bội thu. Nhưng trong điều kiện canh tác lúa hiện nay, để có được một vụ mùa bội thu thì nhà nông phải làm sao quản lý một cách tốt nhất các dịch hại trên trên đồng ruộng từ lúc hạt giống nẩy mầm cho đến khi thu hoạch. Đặc biệt là khi cây lúa bước vào giai đoạn đẻ nhánh trở về sau.
Copyright 2016 by TANTHANHCO® . All rights reserved. Designed by nicedesign
Visited: 22731960 | Online: 10